 |
|
 |
|
 |
 |
|
Online |
: |
239 |
Lượt truy cập |
: |
894977 |
|
 |
|
 |
Ban bố tình trạng khẩn cấp khi thiên tai vượt cấp độ 4
(12/07/2014)
Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam phát văn bản chỉ đạo ứng phó thiên tai của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn ngay sau khi nhận được và phát lại với tần suất tối thiểu 3 giờ/lần đối với thiên tai cấp độ 3, tối thiểu 1 giờ/lần đối với thiên tai cấp độ 4, cấp độ 5.
|
|
 |
 |
Thông báo về tổ chức và hoạt động của Ban chỉ huy PCLB Công ty
(24/04/2014)
Ban chỉ huy PCLB Công ty có nhiệm vụ: Tiếp nhận chỉ thị, thông báo…của Ban chỉ huy PCLB Thành phố để truyền đạt và thông báo kịp thời đến các đơn vị, bộ phận trực thuộc Công ty; Cập nhật thường xuyên tình hình khí tượng thủy văn trên khu vực như: Diễn biến thời tiết mưa, bão, lũ, triều cường, tình hình điều tiết nước tưới tiêu, hiện trạng các công trình thủy lợi,...
|
|
 |
 |
|
 |
 |
Dấu ấn của Biến đổi khí hậu sau siêu bão Haiyan
(21/11/2013)
“Tuy nhiên, thực tế, biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân khiến các cơn bão trở nên dữ dội hơn. Mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới hoạt động bão cụ thể như thế nào, chúng tôi vẫn chưa dám chắc. Chỉ có thể dám chắc rằng, các cơn bão sẽ giảm về số lượng nhưng tăng về cường độ. Sự nóng lên toàn cầu đang làm tăng nhiệt độ của nước biển. Nước biển ngày càng ấm, các cơn bão ngày càng dữ dội hơn”,....
|
|
 |
 |
Tâm bão Haiyan đang ở huyện địa đầu Móng Cái (Quảng Ninh)
(11/11/2013)
7g sáng 11-11, tại cầu Bãi Cháy (TP Hạ Long, Quảng Ninh), hai PV Viễn Sự và Thuận Thắng cho biết: bất chấp lệnh cấm xe máy, một số xe máy vẫn tìm cách đi qua cầu Bãi Cháy trong gió mạnh. Và đã có không ít xe ngã đổ dúi dụi trên cầu trong gió bão. ...
|
|
 |
 |
Bão Haiyan quật đổ tháp truyền hình cao hơn 50 m ở Quảng Ninh
(11/11/2013)
Bất ngờ hứng trọn bão Haiyan (Hải Yến) tỉnh Quảng Ninh đã phải gánh chịu nhiều thiệt hại do siêu bão này gây ra, trong đó cột ăng-ten phát thanh truyền hình cao hơn 50 m tại TP Uông Bí đã đổ sụp; gây mất điện hầu hết các địa phương....
|
|
 |
 |
Kết hợp nhiều giải pháp để chống ngập cho TPHCM
(31/10/2013)
Hơn 10 năm nay, TPHCM tuyên chiến với tình trạng ngập bằng hàng loạt biện pháp, giúp các khu vực trung tâm TP giảm ngập đáng kể. Tuy vậy ở khu vực vùng ven, tình trạng này chưa được cải thiện...
|
|
 |
 |
Cuộc sống của người dân TP.HCM đảo lộn vì mưa bão
(07/11/2013)
Do ảnh hưởng bão, sáng nay 7.11, nhiều khu vực ở TP.HCM đã chìm trong biển nước sau cơn mưa lớn từ rạng sáng. Mưa to kéo dài nhiều giờ liền, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, đã khiến nhịp sống của người dân Sài thành bị đảo lộn...
|
|
 |
 |
|
 |
 |
“Ám ảnh”... hồ Dầu Tiếng
(03/09/2013)
Theo Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, khi hồ Dầu Tiếng xả lũ quá 500 m3/giây thì mực nước trên sông Sài Gòn vượt mức báo động 3, trong tương lai khi đô thị phát triển thì mực nước còn dâng cao hơn. Nếu hồ Dầu Tiếng xả lũ đúng theo thiết kế là 2.800 m3/giây thì khoảng 26.000 ha thuộc 111 phường, xã với khoảng 620.000 dân bị nguy cơ ngập úng.
|
|
 |
 |
Ứng phó khẩn cấp nếu hồ Dầu Tiếng gặp sự cố
(01/08/2013)
Theo thiết kế, lượng nước tràn xả lũ là 2.800m³/giây nhưng lượng nước xả lũ những năm qua chỉ ở mức trung bình từ 200 đến 600m³/giây. Cuối năm 2008, chỉ sau 2 giờ hồ xả 400m³/giây nhiều nơi trên địa bàn TPHCM ngập nặng. Hồ xả trên 500m³/giây thì mực nước sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một và Phú An vượt báo động 3. Nếu xả 2.800 m³/giây để bảo vệ hồ thì khoảng 26.000 ha thuộc 111 xã - phường ở Bình Dương và TPHCM bị ngập úng.
|
|
 |
 |
Nguy cơ ngập đe dọa 5,5 triệu người
(27/07/2013)
“Các quận/huyện 2, 9, 12, Thủ Đức, Hóc Môn (TP.HCM); TP Thủ Dầu Một, các thị xã Thuận An, Dĩ An… (tỉnh Bình Dương) có tổng diện tích hơn 2.340 km2 do nằm trong vùng thấp nên dễ bị ảnh hưởng bởi triều cường và mưa. Khu vực này (có 5,5 triệu người thuộc trên 250 phường, xã của TP.HCM và Bình Dương - PV) còn chịu tác động trực tiếp từ việc xả lũ của các hồ chứa trên sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn,...
|
|
 |
 |
|
 |
 |
“Trị thủy” thời biến đổi khí hậu
(28/05/2013)
Nằm trong mối quan hệ mật thiết với ĐBSCL, trung tâm kinh tế - tài chính TPHCM đang chịu tác động của nước biển dâng. TP đang dồn sức cho những dự án khổng lồ, những nghiên cứu nhằm tìm ra cách bảo vệ tối ưu, đáp ứng cho cộng đồng dân cư.
|
|
 |
 |
|
|